Thứ Năm, 23 tháng 11, 2017

VIETCERT - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14000 - 0905.527.089



ISO 14001 là một hệ thống quản lý môi trường đầu tiên được thừa nhận – Chứng nhận ISO 14001– hệ thông quản lý môi trường hiện nay đã được áp dụng khá rộng rãi nhằm mục đích quản lý và gỉam thiểu tác động tiêu cực của doanh nghiệp đến môi trường
VIETCERT chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn công bố hợp quy, chứng nhận iso trên toàn quốc với chất lượng đảm bảo, bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản cho mọi người cùng tham khảo về chứng chỉ ISO 14001 như sau

CHỨNG CHỈ ISO 14001 LÀ GÌ? ISO 14001:2015 LÀ GÌ?

Chứng nhận ISO 14001, chứng chỉ iso 9001 là một sản phẩm của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế – ISO. ISO 14001 là tiêu chuẩn chung đầu tiên về quản lý môi trường được thừa nhận trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn này rất tổng quát và không được áp dụng cho mọi ngành hay mọi lĩnh vực. Nó chỉ cung cấp một khung chuẩn có thể được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu nội bộ và bên ngoài trong việc quản lý môi trường. Và việc chứng nhận ISO 14001 là điều bắt buộc đối với tất cả các nhà kinh doanh hay sản xuất nhằm tạo vị trí bền vững hơn trên thị trường cạnh tranh hiện nay lẫn phát triển hơn cho việc kinh doanh của chính doanh nghiệp mình.
Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế giúp Doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại, từ đó nhận thức được môi trường như là một phần Hoạt động của Tổ chức. Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là điều kiện bắt buộc trong Tiêu chuẩn này, vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện.
ISO 14001:2015 là công sức nghiên cứu của 121 chuyên gia của đại diện cho các bên liên quan từ 88 quốc gia về phát triển môi trường thuộc ban kỹ thuật ISO/TC 207/SC 1 để có thể sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với môi trường chính trị ,xã hội hiện nay.
Vào tháng 9/2015, bản ISO 14001:2015 đã được chính thức công bố và áp dụng. Tất cả chứng nhận ISO 14001:2004 đều sẽ hết hiệu lực vào tháng 09/2018, như vậy có nghĩa là trong vòng 3 năm tới những đơn vị nào áp dụng ISO 14001:2004 đều phải cập nhật lên chứng nhận ISO 14001:2015

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN ISO 14001 :

Nhờ tính tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới. Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.

BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 ĐỀ CẬP ĐẾN NHỮNG VẤN ĐỀ GÌ?

ISO 14001 đề cập chủ yếu đến :
  • Hệ thống quản lý môi trường
  • Đánh giá môi trường.
  • Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
  • Nhãn hiệu và Công bố về môi trường.
  • Đánh giá tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.
  • Xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 14001:

Tương tự như chứng nhận iso 9001, quy trình chứng nhận iso 14001 cũng được thực hiện tương tự, gồm các bước sau:
  • Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định ban đầu
  • Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu
  • Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống
  • Giai đoạn 4: Chứng nhận
Thời gian thực hiện
  • Tư vấn và áp dụng ISO 14001: từ 60 – 90 ngày
  • Chứng nhận ISO 14001: từ 15 – 30 ngày
Mỗi chứng nhận iso 14001 đều có hiệu lực trong vòng 3 năm, trong thời hạn 3 năm của hiệu lực có 2 lần đánh giá giám sát, hết thời hạn hiệu lực của chứng nhận, đơn vị phải thực hiện chứng nhận lại

MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ISO 14001 :

  • Sự cam kết trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo đối với yêu cầu bảo vệ môi trường
  • Sự gắn kết môi trường với đường lối chiến lược kinh doanh;
  • Tập trung vào các sáng kiến chủ động trong việc bảo vệ môi trường
  • Giao tiếp hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
  • Suy nghĩ trên cơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc hướng tới xây dựng và xác định tác động môi trường của sản phẩm

Để có thể đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001 đơn vị cần phụ thuộc vào các yếu tố:

  • Quy mô của tổ chức
  • Vị trí của tổ chức
  • Phạm vị áp dụng của tổ chức
  • Chính sách môi trường của tổ chức
  • Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
  • Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
  • Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ

CHỨNG NHẬN ISO 14001 MANG LẠI NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?

  • Hạn chế chất thải trong sản xuất bằng cách quản lý hệ thống và tái sử dụng chất thải
  • Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên do quy trình quản lý chặt chẽ và tái chế chât thải
  • Hạn chế rủi ro, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, tránh mất tiền chi phí do thanh tra
  • Thủ tục cấp các loại giấy phép nhanh chóng do tạo được niềm tin của một
  • Doanh nghiệp thân thiện với Cơ quan địa phương cũng như nhân dân xung quanh Nhà máy
  • Tạo được một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp đồng thời sẽ dễ dàng hơn đối với các thị trường yêu cầu có chứng nhận ISO 14001.

10 LỢI ÍCH CHÍNH MÀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 CÓ THỂ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

  • Tiêu chuẩn giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các doanh nghiệp lớn hơn
  •  Tiêu chuẩn mở cửa thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
  •  Tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khám phá các hoạt động kinh doanh tốt nhất
  • Tiêu chuẩn hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  •  Tiêu chuẩn mang lại uy tín và sự tin tưởng cho khách hàng của doanh nghiệp
  • Tiêu chuẩn mở ra các cơ hội kinh doanh và bán hàng mới
  • Tiêu chuẩn mang đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh
  • Tiêu chuẩn giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp được thừa nhận toàn cầu
  • Tiêu chuẩn giúp cho doanh nghiệp phát triển
  • Tiêu chuẩn mang lại một ngôn ngữ chung được sử dụng xuyên suốt trong các ngành công nghiệp
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT - 0905.527.089

CÔNG BỐ HỢP QUY SẢN PHẨM CHÈ - Ms.Thanh Thảo 0905428199

• Đơn vị thực hiện sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
• Đại diện công ty nước ngoài tham gia vào lĩnh vực sản phẩm chè trên thị trường Việt Nam.

• Tư vấn cho doanh nghiệp các thủ tục pháp lý trong quá trình công bố
• Xem xét, đánh giá, sửa đổi các tài liệu do khách hàng cung cấp để hồ sơ phù hợp với quy định của pháp luật
• Tiến hành xét nghiệm, đánh giá và rút ra kết quả
• Xây dự hồ sơ công bố hợp quy và nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
• Theo dõi, giải quyết nếu hồ sơ xảy ra lỗi
• Nếu thành công thì nhận chứng nhận và gửi cho khách hàng

Hồ Sơ Cần Thiết:
Hồ Sơ Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè Trong Nước
• Bản sao công chứng giấy đkkd của thương nhân trong nước hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài
• Kết quả kiểm nghiệm (chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, kim loại nặng) nếu không có thì phải gửi mẫu để kiểm nghiệm tại các trung tâm kiểm nghiệm tại việt nam
• Giấy chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện vsattp
• Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn (nếu có yêu cầu nộp mẫu thẩm định thì mẫu phải gắn nhãn)
• 3 mẫu sản phẩm

Hồ Sơ Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè Nhập Khẩu
• Bản sao công chứng giấy đkkd của thương nhân trong nước hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài
• Kết quả kiểm nghiệm (chỉ tiêu lý hóa, vi sinh, kim loại nặng) ca của nhà sản xuất được cấp bởi cơ quan kiểm định tại nước xuất xứ
• Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn (nếu có yêu cầu nộp mẫu thẩm định thì mẫu phải gắn nhãn)
• Một trong giấy chứng nhận sau: gmp, haccp hoặc iso 22000 hoặc tương đương nếu có hoặc giấy tương đương (bản sao công chứng nước ngoài hoặc trong nước)
• Chứng nhận lưu hành tự do (cfs) và chứng nhận y tế của nước xuất xứ
• 3 mẫu sản phẩm

Lợi Ích Của Công Bố Hợp Quy Sản Phẩm Chè
• Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
• Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy
• Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.

     Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert được chỉ định chứng nhận hợp quy thực phẩm trong đó có cà phê thông qua Quyết định số 618/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
     Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhận được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
     Xin chân thành cảm ơn!
     Mọi chi tiết xin liên hệ
     Trung tâm giám đinh hợp chuẩn hợ quy VIETCERT.
     Ms.Thanh Thảo 0905428199

Thứ Tư, 22 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KHĂN GIẤY, GIẤY VỆ SINH


Ngày 28/10/2015, BCT đã ban hành Thông tư 36/2015/TT - BCT; QCVN 09:2015/BCT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh. 
Sau đây VietCert xin gửi đến quý doanh nghiệp thông tin phạm vi điều chỉnh liên quan đến thông tư:
1.1. Phạm vi điều chỉnh
1.1.1. Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của các chỉ tiêu cơ lý, hóa học, vi sinh, phương pháp thử, các yêu cầu về ghi nhãn và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue và giấy tissue dạng cuộn lớn được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
1.1.2. Các sản phm khăn giấy, giấy tissue tiếp xúc với thực phẩm nhằm mục đích bao gói, chứa đựng và bảo quản thực phm; các sản phm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue sản xuất, gia công trong nước cho mục đích xuất khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn này.
Vì vậy các sản phẩm như trên bắt buộc phải chứng nhận chất lượng theo đúng quy định đã ban hành
VIETCERT chúng tôi là một trong những đơn vị được BỘ CÔNG THƯƠNG chỉ định Chứng nhận hợp quy cho mặt hàng khăn giấy, giấy vệ sinh.
ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN VUI LÒNG LIÊN HỆ


TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399




Thứ Ba, 21 tháng 11, 2017

CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI

CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI

-----------------------------
Nông nghiệp nói chung của Việt Nam đóng góp 17-19% tổng GDP của nền kinh tế, nhưng nó lại gắn liền với đời sống hơn 70% dân số ở nông thôn, sinh hoạt người dân chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Mà trong đó, Thủy sản là một trong những lựa chọn thu nhập chính của người nông dân.
Để có được những đợt thu hoạch thành công thì thức ăn thủy sản là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước do thức ăn thủy sản không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tràn lan trên thị trường. Hiểu được tầm quan trọng đó, việc chứng nhận hợp quy cho thức ăn thủy sản có chất lượng và an toàn cho thủy sản là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về thủy sản học sẽ giúp cho nhà nông thêm phần an tâm hơn, khi các thương hiệu thức ăn thủy sản được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN TỪ NGUỒN GỐC THỰC VẬT GỒM NHÓM GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN

NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN TỪ NGUỒN GỐC THỰC VẬT GỒM NHÓM GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN

-------------------------------
Nguyên liệu thức ăn từ nguồn gốc thực vật nhóm giàu năng lượng (hydrat cacbon) và nhóm giàu protein gồm:
a)     Thức ăn thực vật nhiều bột đường là thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong thức ăn hỗn hợp gà, thường 50-60%. Loại nguyên liệu này có nhiều hydrat cacbon, glucid, gồm có thóc, ngô, cám, cao lương, kê, mỹ, khoai sắn v.v...
b)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Cám gạo: là sản phẩm phụ của xay xát thóc, có loại cám lụa là sản phẩm của xát gạo.
c)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm.
d)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm. Ngô là loại thức ăn giầu năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng.

e)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Kê, cao lương trồng ở các vùng trung du, miền núi có sản lượng chưa lớn, các nông hộ đã dùng làm thức ăn hạt cho gà ăn them.
f)      Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Khoai lang: Có nhiều giống, củ màu trắng, màu đỏ, màu nghệ, khoai tàu bay..
g)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Sắn: Trồng nhiều ở các tỉnh miền núi, trung du. Có năng suất củ 15-17 tấn/ha. Giống sắn nhập ngoại đất tốt có thể đạt trên 30 tấn/ha. Củ sắn có nhiều chất dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là tinh bột. ở nước ta có nhiều giống sắn: Sắn xanh, sắn trắng vỏ, sắn nghệ, sắn cà lồ, gòn Bình Dương, gòn Phù Cát, Bình Định, mỹ cọng đỏ, mỹ bảy chia. . . là nhiều giống cho nhiều củ, bột trắng.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

TRÌNH TỰ THỦ TỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

TRÌNH TỰ THỦ TỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

---------------------------
Trình tự/ thủ tục xây dựng và công bố TCCS có thể bao gồm những bước như sau:
Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng TCCS; Bước 2: Biên soạn dự thảo TCCS; Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo TCCS; Bước 4: Tổ chức hội nghị chuyên đề về dự thảo TCCS; Bước 5: Xử lý ý kiến và hoàn chỉnh dự thảo TCCS; Bước 6: Lập hồ sơ dự thảo TCCS; Bước 7: Thẩm tra dự thảo TCCS; Bước 8: Công bố TCCS; Bước 9: In ấn TCCS.
Sau khi hoàn thành các bước nêu trên, người đứng đầu cơ sở xem xét và quyết định bằng văn bản về việc công bố TCCS. Hồ sơ dự thảo TCCS được lưu trữ tại cơ sở.
Thể thức trình bày và thể hiện nội dung của TCCS:
Ký hiệu TCCS phải thể hiện được số hiệu, năm ban hành TCCS và được phân cách bằng dấu hai chấm (:) và được đặt sau ký hiệu TCCS. Chữ viết tắt tên cơ sở công bố (ban hành) TCCS được đặt sau năm ban hành TCCS và được phân cách bằng dấu gạch chéo.



Việc xây dựng nội dung TCCS cần đảm bảo các phần theo trình tự: Mục lục  → Phần thông tin mở đầu  → Phần cơ bản (phần khái quát, phần kỹ thuật) → Phần thông tin bổ sung.
Khuôn khổ, mẫu trình bày và thể hiện nội dung TCCS có thể tham khảo TCVN 1-2:2008về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia.
TCCS cần phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ đọc, không sai lỗi, không gây nhầm lẫn và hiểu thành nhiều nghĩa.
TCCS có thể đóng rời từng tiêu chuẩn hoặc thành từng tập tiêu chuẩn theo chủ đề hoặc đối tượng tiêu chuẩn.
Các trang của TCCS cần được đánh số và có thể được in dưới dạng tờ rời để thuận tiện cho việc bổ sung, huỷ bỏ hoặc thay thế nội dung. TCCS có thể có tờ bìa hoặc không có tờ bìa.
Căn cứ hướng dẫn chung này, doanh nghiệp sản xuất TĂCN có thể áp dụng để xây dựng các quy trình, hướng dẫn cụ thể về xây dựng và công bố TCCS phù hợp với điều kiện, quy mô của mình.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Thứ Ba, 31 tháng 10, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GIẤY THEO QCVN 09:2015/BCT

Ngày 28 tháng 10 năm 2015, Bộ Công Thương ra Thông tư số 36/2015/TT-BCT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2015/BCT đối với sản phẩm khăn giấy và giấy vệ sinh, do đó để đảm bảo an toàn cho sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng thì bắt buộc phải chứng nhận hợp quy giấy vệ sinh, khăn giấy và giấy tissue.
Thông tư 36 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018: Chứng nhận hợp quy khăn giấy..
Đối tượng phải chứng nhận hợp quy giấy vệ sinh
- Các tổ chức, cá nhận sản xuất, nhập khẩu khăn giấy và giấy vệ sinh.
- Các tổ chức, cá nhận nước ngoài kinh doanh khăn giấy và giấy vệ sinh tại Việt Nam
Các loại giấy phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 36/2015/TT-BCT
– Giấy Tissue
– Khăn giấy
– Giấy vệ sinh
Hồ sơ đăng ký chứng nhận hợp quy giấy vệ sinh bao gồm những gì?
– Đối với sản phẩm giấy sản xuất trong nước:
+ Hoàn thành đơn đăng ký chứng nhận
+ Cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy thành lập doanh nghiệp
– Đối với sản phẩm nhập khẩu Hồ sơ nhập khẩu:
+ Quý khách hàng chuẩn bị một bộ hồ sơ nhập khẩu bao gồm: Contract, invoice, bill of lading, packing list, tờ khai hải quan, iso/CO/CQ (nếu có).
Việc chứng nhận hợp quy khăn giấy cũng được thực hiện như với các sản phẩm đánh giá phù hợp quy chuẩn khác:
– Được chứng nhận bởi các tổ chức do Bộ Công Thương chỉ định.
– Sau khi có thông tin đơn vị sẽ được gửi hướng dẫn các bước tiếp theo.
– Liên hệ trực tiếp chuyên viên để được tư vấn tốt nhất.


TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org.
email: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399