Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2024

GIÁM ĐỊNH SẠCH SẼ VỆ SINH HẦM HÀNG - VIETCERT

  

I: Tại sao cần giám định vệ sinh sạch sẽ hầm hàng

Giám định hầm hàng là một dịch vụ để xác minh khoang tàu có sẵn sàng nhận hàng của bạn mà không gây lây nhiễm cho hàng hóa hay không. Giám định là việc hoàn tất kiểm định hầm tàu để ngăn ngừa hư hỏng hàng hóa bằng cách đảm bảo rằng nắp hầm tàu đã đóng kín và công tác sắp xếp an toàn đã hoàn tất.

Giám định khoang tàu trước khi bốc hàng, là một dịch vụ cung cấp để xác minh khoang tàu có sẵn sàng để nhận hàng của bạn hay không. Dịch vụ giám định sạch sẽ hầm hàng đảm bảo rằng hàng hoá sẽ không bị ảnh hưởng bởi tình trạng của các khoang tàu hoặc bị lây nhiễm do dư lượng có sẵn trong khoang.

Giám định vệ sinh sạch sẽ hầm hàng để doanh nghiệp nhận hàng hóa có giá trị bằng cách kiểm định và xác minh khoang nạp hàng trước khi bốc xếp hàng. Kiểm tra khoang chứa có khô thoáng, sạch sẽ, không bị rỉ sét hoặc các mảnh sắt rỉ hay sơn có thể gây ra hỏng hóc hoặc làm biến màu hàng hoá doanh nghiệp hay không.

Vì vậy, để biết được hàng hóa trong hầm hàng có được bảo quản trong môi trường tốt hay không? VietCert đã cung cấp dịch vụ giám định vệ sinh sạch sẽ hầm hàng để quý doanh nghiệp lựa chọn.


II. Hướng dẫn sử dụng dịch vụ giám định của VietCert

B1: Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu giám đinh

B2: Xem xét hồ sơ và chuẩn bị giám định

B3: Tiến hành giám định

B4: Xử lý kết quả và báo cáo giám định

B5: Cung cấp chứng thư giám định

III: Vai trò của việc giám định vệ sinh sạch sẽ hầm hàng

-         Đảm bảo hoạt động trơn tru hơn bằng cách giám sát chất lượng hàng hóa 1 cách triệt để nhất

-         Hỗ trợ việc tuân thủ quy định của doanh nghiệp thông qua các đánh giá, báo cáo và chứng thư.

-         Xác định độ an toàn và bảo quản nguyên vẹn hàng hoá trong quá trình vận chuyển trên biển.

-         Đảm bảo rằng các hoạt động hàng hải của quý doanh nghiệp được thực hiện theo các tiêu chuẩn thực hành tốt nhất và hàng hóa được giám định cẩn thận

-         Đảm bảo không làm biến đổi chất lượng sản phẩm hàng hóa bên trong hầm hàng.


Chính vì vậy, vai trò và nhiệm vụ của VietCert sẽ ngày càng được chú trọng hơn, nhất là trong bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu đang phát triển như hiện nay
VietCert cam kết chất lượng và hiệu suất khi tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp và đối tác của mình. Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiệt huyết, đội ngũ chuyên gia, giám định viên kinh nghiệm, chuyên môn cao và luôn tận tâm, nhiệt tình, chúng tôi luôn luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng.
Mọi yêu cầu về hỗ trợ giám định tình trạng, chất lượng, số lượng hàng hóa, Quý khách hàng vui lòng liện hệ

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Hotline: 0905 527 089
Fanpage: Vietcert Centre 
Website www.vietcert.org      

Thứ Năm, 21 tháng 3, 2024

GIÁM ĐỊNH TÌNH TRẠNG ẨM MỐC SẢN PHẨM THỨC ĂN CHÓ MÈO - VIETCERT

 

GIÁM ĐỊNH TÌNH TRẠNG ẨM MỐC SẢN PHẨM THỨC ĂN CHÓ MÈO

Nhu cầu nhập khẩu thức ăn chó mèo ngày một tăng cùng tỉ lệ nuôi chó mèo làm thú cưng ở nước ta. Về cơ bản, thức ăn chó mèo không nằm trong danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu vào nước ta, tuy nhiên, thủ tục nhập khẩu thức ăn chó mèo vẫn phải đáp ứng được một số yêu cầu nhất định

Đối với hàng thức ăn chó mèo nhập khẩu ngoài việc kiểm tra về chất lượng sản phẩm hàng hóa theo quy định thì những yếu tố về tình trạng ngoại quan cũng là một phần rất quan trọng trong việc bảo quản chất lượng của sản phẩm. Chính vì vậy mà việc giám định tình trạng của lô hàng là hoạt động không thể thiếu trong quá trình nhập khẩu thức ăn chó mèo hiện nay.



I. Mục đích giám định tình trạng
- Là cơ sở để chứng minh lô hàng được bảo quản trong kho có mái che, thông thoáng và được kê trên pallet để hạn chế về ẩm mốc một cách tối đa.

- Thể hiện sản phẩm có bao bì rõ ràng thể hiện đầy đủ thông tin về sản phẩm

- Sản phẩm có dấu hiệu bị mốc, bám dính ở bề mặt tay khi sờ vào hay không

- Sản phẩm có mùi hôi, ngoại quan bị xuống cấp.

II. Hồ sơ cần cung cấp và quy trình để thực hiện giám định tình trạng:

1.      Hồ sơ cần cung cấp:

-       Đơn đăng kí giám định thương mại theo mẫu của Trung tâm Vietcert  

-    Tờ khai hải quan

-    Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại)

-    Booking Acknowledgement (đơn đặt hàng) 

-    Bảng thông tin, nhãn mác của sản phẩm, hàng hóa



2.      Quy trình thực hiện:

Lựa chọn tổ chức giám định đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp. VietCert tiến hành các bước thực hiện sau:

- Tiếp nhận đơn đăng ký giám định hàng hóa: VietCert tiếp nhận thông tin khách hàng cung cấp và phân tích yêu cầu, trao đổi tư vấn về quy trình, báo giá, tiền đến ký kết hợp đồng giám định

- Lập đoàn đánh giá kiểm tra tình trạng lô hàng: VietCert sẽ lập chương trình tư vấn và điều phối kế hoạch làm việc tại địa điểm khách hàng yêu cầu.

- Tiến hành đánh giá tại hiện trường: Chuyên gia giám định của VietCert và Khách hàng kết hợp triển khai, sẽ đến địa điểm Quý khách hàng yêu cầu để thực hiện các công việc giám định tình trạng lô hàng

- Đánh giá tình hình thực tế về quy cách bảo quản hàng hóa, tình trạng về bao gói, mức độ ẩm mốc và các biểu hiện bất thường khác.

- So sánh thực tế kiểm tra với hồ sơ lô hàng: Kiểm soát lại thông tin, hồ sơ đối chiếu với thông tin khách hàng cung cấp

- Sau quá trình thực hiện đánh giá, giám định. VietCert đưa ra kết luận tại chứng thư giám định. Hiệu lực chứng thư có giá trị theo lô hàng




Để hiểu cụ thể hơn về quy trình giám định tình trạng hàng hoá, Quý khách hàng hãy liên hệ với chúng tôi:
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với những chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ nhân sự tư vấn trẻ, số lượng đông đảo, nghiệp vụ kiến thức chuyên sâu, năng động, thân tình, tận tâm. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách.

Thông tin liên hệ:
Hotline: 0905 527 089

Website www.vietcert.org
Facebook: VietCert Centre

 

Thứ Tư, 24 tháng 1, 2024

THỬ NGHIỆM CÁC LOẠI HẠT (HƯỚNG DƯƠNG, HẠT DƯA, HẠT BÍ)

 THỬ NGHIỆM CÁC LOẠI HẠT (HƯỚNG DƯƠNG, HẠT DƯA, HẠT BÍ)

Hạt dưa, hạt hướng dương và hạt bí từ lâu đã được biết đến như một linh hồn của ngày tết cổ truyền, nhâm nhi 1 tách trà, cắn vài loại hạt và kể cho nhau nghe về chuyện của một năm cũ đã qua. Chính vậy mà các loại hạt (hạt dưa, hướng dương và hạt bí) đã giúp cho hương vị ngày tết thêm phần đặc sắc. Hiện nay trên thị trường bày bán nhiều loại hạt khác nhau, tuy nhiên, để đảm bảo được chất lượng sản phẩm, quý doanh nghiệp cần thực hiện kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm để giúp người tiêu dùng có thể yên tâm hơn về sản phẩm của mình, hơn thế kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm còn là một bước khá quan trọng để doanh nghiệp thực hiện công bố theo quy định nhà nước ban hành.


-      -  Thử nghiệm sản phẩm là gì?

Thử nghiệm sản phẩm là hoạt động bắt buộc phải thực hiện trước khi doanh nghiệp muốn công bố sản phẩm của mình ra thị trường. Là hoạt động mang sản phẩm của công ty, cá nhân, tổ chức đi kiểm tra, so sánh với quy chuẩn Việt Nam liên quan đến sản phẩm đó. Thử nghiệm sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm so với các quy chuẩn của Nhà Nước đã ban hành về quy định an toàn thực phẩm cũng như quy chuẩn trong kỹ thuật sản xuất sản phẩm, thực phẩm.

Việc Thử nghiệm cần phải được thực hiện tại trung tâm được Bộ Y Tế cấp phép, không những vậy, doanh nghiệp cần lên đầy đủ chỉ tiêu cho sản phẩm theo Quy chuẩn Việt Nam. 

-  Tại sao sản phẩm cần được thử nghiệm?

👉Có 03 lí do để doanh nghiệp kiểm nghiệm các sản phẩm trên

Theo Quyết Định số 46/2007/QĐ – BYT ban hành ngày 19/02/2007 (quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm) thì kiểm nghiệm sản phẩm là việc làm không thể thiếu trong quá trình sản xuất cũng như trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.

+ Trước khi doanh nghiệp tiến hành công bố chất lượng cần phải có kết quả kiểm nghiệm sản phẩm đạt theo nghị định 15/2018/NĐ-CP

+ Trong hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm hoặc tự công bố sản phẩm thì phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm là tài liệu bắt buộc phải có trong hồ sơ. Như vậy việc hoàn thiện phiếu xét nghiệm thực phẩm là tài liệu cần thiết để có thể công bố sản phẩm.



   -       Mục đích của thử nghiệm sản phẩm

👉Có kết quả thử nghiệm sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn đủ tự tin cũng như đápứng được các yêu cầu của nhà nước và luật an toàn thực phẩm, bên cạnh đó cũng sẽ phát hiện ra những sai sót trong quy trình sản xuất chế biến sản phẩm, từ đó hoàn thiện và phát triển biền vững, đảm bảo tính vệ sinh an toàn thực phẩm hơn. Mang lại sự hài lòng về sản

phẩm cho người tiêu dùng.

👉Vì vậy, các cơ sở sản xuất và nhập khẩu sản phẩm hạt dưa, hạt hướng dương và hạt bí trước khi đưa sản phẩm ra thị trường phải tiến hành kiểm nghiệm các chỉ tiêu theo quy định để xác định các chỉ số về vệ sinh an toàn thực phẩm khi đó sản phẩm kinh doanh sẽ được hợp pháp, lưu hành ra ngoài thị trường và nâng cao uy tín của mình.

-  Các chỉ tiêu cơ bản khi kiểm nghiệm sản phẩm

Tùy vào từng loại sản phẩm sẽ cần các chỉ tiêu nhất định. Các chỉ tiêu thử nghiệm hạt hướng dương, hạt dưa và hạt bí gồm:

  • Nhóm chỉ tiêu chất lượng: Độ ẩm, Hàm lượng protein, Hàm lượng chất béo, Màu, Mùi, Vị, Trạng thái, …
  • Nhóm chỉ tiêu vi sinh: Samollena, E.coli, S.aureus,…
  • Nhóm chỉ tiêu kim loại: Chì, Cadmi, Thuỷ ngân, Arsen,…
  • Nhóm dư lượng bảo vệ thực vật: Gốc Carbamat, Gốc Clo, Gốc Lân hữu cơ,…

-       Số lượng mẫu cần chuẩn bị để thử nghiệm

  • Tuỳ vào nhu cầu kiểm nghiệm và lượng chỉ tiêu kiểm nghiệm;
  • Thông thường gửi mẫu tầm 400 - 500 g đến phòng thử nghiệm. 

-       Thời gian thử nghiệm mẫu: từ 5-7 ngày làm việc

-    Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm. Vietcert luôn luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng; quý đơn vị có nhu cầu tư vấn về thủ tục tự công bố, thử nghiệm hoặc đăng ký chứng nhận hợp quy vui lòng liên hệ

-       Hotline: 0905 527 089

-       Fanpage: vietcert.org




THỦ TỤC KIỂM TRA NHÀ NƯỚC BIA NHẬP KHẨU - VIETCERT

 

THỦ TỤC KIỂM TRA NHÀ NƯỚC KHI NHẬP KHẨU BIA VỀ VIỆT NAM


Việt Nam là một trong những nước có mức tiêu thu Bia lớn trên thế giới. Và đặc biệt mỗi dịp Tết đến xuân về thì mức tiêu thụ bia lại tăng cao.
Bên cạnh các loại bia được sản xuất trong nước thì Bia ngoại nhập về Việt Nam cũng đa dạng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.



1. Cơ sở pháp lý:
-
Theo quy định hiện hành, bia là mặt hàng không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu về Việt Nam. Do đó, cá nhân, công ty có thể làm thủ tục nhập khẩu Bia về Việt Nam theo quy định.

- Bia là loại thực phẩm nằm trong những đối tượng cần phải thực hiện tự công bố sản phẩm theo nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về Luật An toàn thực phẩm và Nghị định 155/2018/NĐ-CP.

- Bia lại là hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Công thương. Căn cứ vào Quyết định số 1182/QĐ-BCT năm 2021 của Bộ Công thương thì khi nhập khẩu bia về Việt Nam, doanh nghiệp phải đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm trước khi thông quan.

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ tự công bố gồm:

·      Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

·      Phiếu kết quả thử nghiệm kết quả trong 12 tháng

·      Các hồ sơ khác để xây dựng hồ sơ: hình ảnh, thông tin về sản phẩmquy cách đóng gói; thông tin nhà sản xuất.

·       Đối với bao bì, nhãn mác  tiếng nước ngoài phải được dịch thuật công chứng đính kèm

·        Lưu ý: Khi nộp hồ sơ tự công bố sản phẩm các cá nhân, doanh nghiệp sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về an toàn của sản phẩm đối với người tiêu dùng.

Bước 2: Tự công bố an toàn thực phẩm: là bước gửi hồ sơ tự công bố đã chuẩn bi ở trên cho cơ quan quản lý. Tùy từng địa phương mà hồ sơ sẽ nộp ở Sở Công Thương hay chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.

Bước 3: Chờ phản hồi và điều chỉnh nếu có yêu cầu

Bước 4: Nhận kết quả tự công hồ sơ được duyệt khi thông tin được đăng tải lên website của cơ quan quản lý nhận hồ sơ

Lưu ý: Thủ tục tự công bố phải được tiến hành trước khi nhập khẩu hàng hóa để tránh mất thời gian và phí lưu kho đợi kết quả.

THỦ TỤC TKNN BIA NHẬP KHẨU:

Bước 1Chuẩn bị hồ sơ:

·     Hồ sơ tự công bố: gồm bản tự công bố + phiếu kết quả thử nghiệm + bản dịch nhãn công chứng 

·     Hồ sơ nhập khẩu: gồm hợp đồng, vận đơnhóa đơndanh mục hàng hóa

·     Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu

Bước 2: Gửi hồ sơ đến trung tâm Vietcert, kiểm tra hồ sơ hợp lệ trung tâm Vietcert sẽ cấp số đăng ký để doanh nghiệp mở tờ khai

Bước 3: Doanh nghiệp cung cấp tờ khai để Trung tâm Vietcert xử lý, cấp thông báo lô hàng đạt kết quả

Bước 4: Doanh nghiệp nộp thông báo kết quả đạt cho hải quan thông quan hàng và làm thủ tục cần thiết để mang về kho và có thể mang hàng ra tiêu thụ trên thị trường.



THỜI GIAN HOÀN THÀNH THỦ TỤC

·      Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm: tùy thuộc vào chỉ tiêu kiểm nghiệm, kết quả nhận được khoảng 5 -7 ngày

·      Tự công bố sản phẩm 5 -7 ngày tùy từng địa phương

Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm; Vietcert luôn luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng; quý đơn vị có nhu cầu tư vấn về thủ tục tự công bố, thử nghiệm hoặc đăng ký chứng nhận hợp quy vui lòng liên hệ:

Hotline 0905 527 089

Fanpage: Vietcert Centre

Website www.vietcert.org 

Vietcert xin kính chào và hẹn gặp lại.

Chủ Nhật, 24 tháng 12, 2023

QUY TRÌNH NỘP HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI CỞ SỞ DOANH NGHIỆP - VIETCERT

 QUY TRÌNH NỘP HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI CỞ SỞ DOANH NGHIỆP - VIETCERT

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 66/2014/TT-BCA, quy định hồ sơ quản lý về PCCC của cơ sở do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ gồm:

🔸 Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy chữa cháy.

🔸 Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (nếu có). Văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy (nếu có).

🔸 Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở. Sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy. Vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư.





🔸 Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt. Phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy. Báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy.

🔸 Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy. Văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy. Biên bản vi phạm và quyết định vi phạm hành chính về phòng cháy chữa cháy (nếu có).

🔸 Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy. Sổ theo dõi hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành. Sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy.

🔸 Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy. Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

🔸 Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy đơn giản hơn, bao gồm:

🔸 Nội dung phòng cháy chữa cháy, nội quy sử dụng điện.

🔸 Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở.

🔸 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở.

🔸 Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở.



2. Quy trình nộp hồ sơ phòng cháy chữa cháy

Sau khi soạn xong hồ sơ và trang thiết bị phòng cháy chữa cháy thực tế.

- Nộp hồ sơ đến Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy để được kiểm tra và cấp biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.

- Trong hồ sơ phòng cháy chữa cháy, thành phần quan trọng nhất là phương án chữa cháy của cơ sở. Phương án phải được xây dựng theo đúng quy định thì mới được cơ quan Cảnh sát PCCC chấp nhận. Phương án chữa cháy của cơ sở phải được lập theo biểu mẫu PC11 Ban hành theo Thông tư số 66/2014 và theo hướng dẫn của Bộ Công an.

3. Quy định hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy cơ sở

Nếu bạn đang hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực bắt buộc về PCCC thì cần nắm rõ các quy định về lập hồ sơ quản lý PCCC tại cơ sở để đảm bảo điều kiện PCCC theo quy định.

👉 Theo lĩnh vực hoạt động để đối chiếu với quy định.

👉 Thực hiện trang bị thiết bị PCCC tại cơ sở.

👉 Thành lập đội PCCC cơ sở và tổ chức huấn luyện để được cấp giấy chứng nhận, định kỳ bồi dưỡng kiến thức;

👉 Hồ sơ theo dõi, quản lý điều kiện PCCC tại cơ sở. Báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy.

🔸 Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy. Văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy. Biên bản vi phạm và quyết định vi phạm hành chính về phòng cháy chữa cháy (nếu có).

🔸 Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy. Sổ theo dõi hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành. Sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy.

🔸 Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy. Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

🔸 Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy đơn giản hơn, bao gồm:

🔸 Nội dung phòng cháy chữa cháy, nội quy sử dụng điện.

🔸 Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở.

🔸 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở.

🔸 Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở.

 

III. DỊCH VỤ TƯ VẤN CỦA VIETCERT VỀ VẤN ĐỀ PCCC:

- Hệ thống máy móc, cơ sở vật chất: đảm bảo các yêu cầu về kiểm tra và xác nhận theo quy định

- Con người: kiến thức được trang bị đầy đủ, lực lượng nhân viên lành nghề, nhiều kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, thường xuyên tham gia các buổi đào tạo về vấn đề PCCC.

- Giấy phép đảm bảo yêu cầu

- Các dịch vụ Vietcert hỗ trợ tối ưu:

+ ĐO HỆ THỐNG CHỐNG SÉT

+ KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỆN

+ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PCCC

+ HƯỚNG DẪN CÁC PHƯƠNG ÁN PCCC



Hy vọng với bài viết này sẽ cung cấp nhiều thông tin bổ ích đến tất cả mọi người quan tâm và có nhu cầu. Vietcert với đầy đủ các yêu cầu về dịch vụ tư vấn các vấn đề về Phòng cháy chữa cháy sẽ là địa chỉ tin cậy cho các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.

Hotline/Zalo: 0905 527 089