Thứ Hai, 22 tháng 1, 2018

HỒ SƠ XIN CÔNG NHẬN LƯU HÀNH PHÂN BÓN

HỒ SƠ, THỦ TỤC XIN CÔNG NHẬN LƯU HÀNH PHÂN BÓN THEO
 NĐ 108/2017/NĐ -CP 

 Theo Nghị định 108/2017.NĐ-CP, tất cả các sản phẩm phân bón muốn lưu hành trên thị trường phải tiến hành lập hồ sơ xin công nhận phân bón lưu hành. Sau đây, VIETCERT chúng tôi xin gửi đến quý đơn vị các thông tin liên quan:
I.Hồ sơ, quy trình xin công nhận gồm: 

1. Với sản phẩm lần đầu xin công nhận: 
  •  Đơn đề nghị xin công nhận theo Phụ Lục 1 kèm theo của Nghị định
  •  Bản thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp gồm:
           + Loại phân bón, chỉ tiêu chất lượng chính, hàm lượng yếu tố hạn chế, công dụng,
 hướng dẫn sử dụng thông tin chung về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu
  •  Bản chính báo cáo Kết quả khảo nghiệm Phân Bón theo mẫu số 2 phụ lục 1
             (trừ những loại quy định trong khoản 2 điều 13,
              và phân bón có tên danh mục quy định tại khoản 11 điều 47 NĐ này) 
  •  Mẫu nhãn phân bón theo quy định 
  • Trong thời gian 3 tháng làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2. Với sản phẩm hết hiệu lực xin công nhận lại: 
  •  Đơn đề nghị công nhận
  • Bản sao hợp lệ thông báo tiếp nhận công bố hợp quy 
  • Mẫu nhãn phân bón đang lưu hành. 
  • Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ bộ hồ sơ, cục BVTV sẽ thẩm định hồ sơ. 

3. Trường hợp chỉnh sửa, thay đổi thông tin
  • Đơn đề nghị 
  • Bản chính QĐ công nhận đã được cấp
  • Bản sao hợp lệ văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về thẩm quyền sở hữu trí tuệ
  • Bản sao hợp lệ giấy ĐK KD mới (với trường hợp thay đổi thông tin)
  • Bản chính hoặc bản sao hợp lệ HĐ thỏa thuận chuyển nhượng (với trường hợp chuyển nhượng)
  • Mẫu nhãn phân bón.
II. Hình thức nộp: Trực tiếp, qua đường thư hoặc công thông tin điện tử.
III. Thời gian xem xét bổ sung hồ sơ: 03 ngày

         Hiện các đơn vị đang gấp rút hoàn thành hồ sơ xin công nhận các sp phân bón của đơn vị, để đảm bảo được sử dụng tiếp tục trong quá trình sx, kinh doanh, nhập khẩu sau này.
Nếu bạn chậm trễ, việc xử lý hồ sơ, bổ sung cho công nhận lần đầu hoàn tất cũng mất ít nhất là 3-4 tháng, nhiều có thể là nửa năm. Nên các đơn vị có các loại phân bón đã đảm bảo, nằm trong danh sách các phân bón được công nhận luôn mà không cần khảo nghiệm. Hãy tiến hành làm ngay hồ sơ để nộp.

Mọi thông tin tư vấn vui lòng liên hệ:TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org
Mail: nghiepvu1@vietcert.org
0903.516.399

Chủ Nhật, 14 tháng 1, 2018

GIỚI THIỆU ISO 14001

GIỚI THIỆU ISO 14001
-----------
        ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS) nó đưa ra các yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình

     Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loạI hình tổ chức không phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm.
Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001
      Tổ chức áp dụng hệ thống ISO 14001 để kiểm soát các khía cạnh và tác động môi trường của các hoạt động sản xuất/ dịch vụ của tổ chức và cải tiến liên tục để đáp ứng các yêu cầu pháp luật cũng như các yêu cầu của tiêu chuẩn.
       Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tổ chức cần chứng tỏ tổ chức đã thực hiện các biện pháp để bảo vệ và ngăn ngừa ô nhiễm
Để chứng tỏ tổ chức đã tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 bằng một số cách sau đây:
          - Tự công bố rằng tổ chức của mình đã áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001
          - Khách hàng hoặc các bên liên quan đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001
        - Mời tổ chức độc lập đánh giá chứng nhận sự phù hợp với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
     Tiêu chuẩn ISO 14001 mong muốn các tổ chức tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trong tiêu chuẩn không có ngoạI lệ. Mọi yêu cầu của tiêu chuẩn phảI được thiết lập, thực hiện và duy trì.
     Mức độ đạt được tuỳ thuộc vào từng tổ chức như quy mô mức độ phức tạp  của từng hệ thống quản lý môi trường. Mức độ tài liệu hoá phụ thuộc vào nguồn lực và năng lực con người. Làm thế nào để đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này phụ thuộc vào các yếu tố như:
      - Quy mô của tổ chức
      - Vị trí của tổ chức
      - Phạm vị áp dụng của tổ chức
      - Chính sách môi trường của tổ chức
      - Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
      - Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
      - Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ
   Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Website: www.vietcert.org 0903.516.399 Mail: nghiepvu1@vietcert.org

Thứ Năm, 11 tháng 1, 2018

Tư vấn ISO 22000 / BRC / IFS / GAP - Quản lý an toàn thực phẩm

Tư vấn ISO 22000 / BRC / IFS / GAP - Quản lý an toàn thực phẩm

ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm (ATTP) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Việc áp dụng và được chứng nhận theo ISO 22000 đối với một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm đảm bảo đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng.
I. ISO 22000 LÀ GÌ?
1. ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm (ATTP) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Việc áp dụng và được chứng nhận theo ISO 22000 đối với một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm đảm bảo đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng.
2. Tiêu chuẩn HTQL ATTP theo ISO 22000 cung cấp khuôn khổ đầy đủ cho một hệ thống quản lý ATTP, bao gồm:
  • Cam kết của lãnh đạo,
  • Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn (các chương trình tiên quyết - PRPs, phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP)
  • Kiểm tra xác nhận,
  • Xác định nguồn gốc,
  • Quản lý tài liệu hồ sơ,
  • Quản lý nguồn lực,
  • Trao đổi thông tin và
  • Cải tiến hệ thống.
3. Tuy theo yêu cầu của thị trường, khách hàng và nhu cầu của tổ chức mà các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm có thể lựa chọn một số tiêu chuẩn về HTQL ATTP khác như BRC (Bristish Retailers Consortium), IFS (International Food Safety), GAP (Good Agriculture Practice), …
II. TỔ CHỨC NÀO CÓ THỂ ÁP DỤNG ISO 22000 
Tiêu chuẩn ISO 22000 (và các tiêu chuẩn khác về quản lý ATTP) có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm:
  • Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc;
  • Thực phẩm chức năng;
  • Doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản;
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, Café, chè,..
  • Doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo,
  • Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kho vận;
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng;
  • Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ;
  • Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm;
  • Trang trại trồng trọt và chăn nuôi.
III. LỢI ÍCH ÁP DỤNG ISO 22000
Một doanh nghiệp áp dụng HTQL ATTP theo tiêu chuẩn ISO 22000 (hoặc các tiêu chuẩn tương đương khác) sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng, tạo được lợi thế cạnh tranh cao. Tạo điều kiện điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật và dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới. Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 còn mang lại nhiều lợi ích khác như:
  • Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Có thể làm cơ sở để tích hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS
  • Giảm tối đa các nguy cơ và các chi phí giải quyết các vụ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, sự hài lòng của nhà phân phối, khách hàng.
  • Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp
  • **************************************************************************************************************
  • TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN  HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
  • Ms Phương 0903 543 099

Thứ Ba, 2 tháng 1, 2018

HỆ THỐNG ISO 9001:2015

HỆ THỐNG ISO 9001:2015

ISO 9001 LÀ GÌ?
Các tiêu chuẩn do ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - International Organisation for Standardisation) ban hành đều bắt đầu với chữ ISO. Tổ chức này là liên hiệp các Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia (gồm 163 thành viên) hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất, thương mại và liên lạc trong các tổ chức kinh doanh trên toàn thế giới thông qua phát triển các tiêu chuẩn chất lượng chung. ISO thành lập năm 1947, trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ.

Tiêu chuẩn phổ biến nhất là ISO 9001, một hệ thống quản lý chất lượng cơ bản có thể được sử dụng trong mọi ngành nghề với mọi quy mô ở bất cư nơi đâu trên thế giới. Đạt được chứng nhận ISO 9001 (hoặc các hệ thống quản lý/ tiêu chuẩn khác) cung cấp những bằng chứng khách quan chứng minh được rằng một doanh nghiệp đã triển khai hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và thỏa mãn mọi yêu cầu của tiêu chuẩn đang áp dụng. Chuyên gia công bằng bên ngoài được gọi là các tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá tại cơ sở để xác định xem liệu công ty có tuân thủ theo tiêu chuẩn hay không. Nếu họ tuân thủ thì sẽ được cấp chứng chỉ có địa chỉ, phạm vi hoạt động và dấu của tổ chức công nhận - tổ chức công nhận sự hợp pháp của tổ chức chứng nhận đó.


Sơ lược về Tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn mới ISO 9001:2015 thay thế tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là bước đột phá của tổ chức ISO trong nổ lực nghiên cứu và phát triển tiêu chuẩn về Hệ Thống Quản lý Chất lượng. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 rõ ràng đã hướng đến mục tiêu giúp cho Doanh nghiệp/Tổ chức trên toàn thế giới khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 sẽ ngày càng nâng cao lợi nhuận/hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình, điều mà trước đây tiêu chuẩn ISO 9001:2008 chưa hướng đến một cách rõ ràng, trước đây ISO 9001:2008 hướng đến “thỏa mãn khách hàng” còn “thỏa mãn bản thân doanh nghiệp” (ví dụ như lợi nhuận của doanh nghiệp, các hiệu quả hoạt động khác của doanh nghiệp) thì lại gần như không đề cập đến”.

Mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Những lợi ích tiềm năng khi một Doanh nghiệp/Tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là:
·         Có được khả năng luôn cung cấp sản phẩm/dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu luật định.
·         Nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
·         Giải quyết các rủi ro và kết hợp tận dụng được các cơ hội để đạt được mục tiêu mong đợi của Doanh nghiệp/Tổ chức.
·         Tăng khả năng chứng minh Doanh nghiệp/Tổ chức đã có được một hệ thống quản lý chất lượng khoa học, chặc chẽ từ đó lấy được niềm tin của khách hàng, nhà đầu tư, nhân viên.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về lĩnh vực vật liệu xây dựng sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm vật liệu xây dựng được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.

Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms Phương
0903 543 099
nghiepvu2.vietcert@gmail.com

ISO 9001 LÀ GÌ?
Các tiêu chuẩn do ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - International Organisation for Standardisation) ban hành đều bắt đầu với chữ ISO. Tổ chức này là liên hiệp các Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia (gồm 163 thành viên) hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất, thương mại và liên lạc trong các tổ chức kinh doanh trên toàn thế giới thông qua phát triển các tiêu chuẩn chất lượng chung. ISO thành lập năm 1947, trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sỹ.

Tiêu chuẩn phổ biến nhất là ISO 9001, một hệ thống quản lý chất lượng cơ bản có thể được sử dụng trong mọi ngành nghề với mọi quy mô ở bất cư nơi đâu trên thế giới. Đạt được chứng nhận ISO 9001 (hoặc các hệ thống quản lý/ tiêu chuẩn khác) cung cấp những bằng chứng khách quan chứng minh được rằng một doanh nghiệp đã triển khai hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và thỏa mãn mọi yêu cầu của tiêu chuẩn đang áp dụng. Chuyên gia công bằng bên ngoài được gọi là các tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá tại cơ sở để xác định xem liệu công ty có tuân thủ theo tiêu chuẩn hay không. Nếu họ tuân thủ thì sẽ được cấp chứng chỉ có địa chỉ, phạm vi hoạt động và dấu của tổ chức công nhận - tổ chức công nhận sự hợp pháp của tổ chức chứng nhận đó.


Sơ lược về Tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn mới ISO 9001:2015 thay thế tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là bước đột phá của tổ chức ISO trong nổ lực nghiên cứu và phát triển tiêu chuẩn về Hệ Thống Quản lý Chất lượng. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 rõ ràng đã hướng đến mục tiêu giúp cho Doanh nghiệp/Tổ chức trên toàn thế giới khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 sẽ ngày càng nâng cao lợi nhuận/hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình, điều mà trước đây tiêu chuẩn ISO 9001:2008 chưa hướng đến một cách rõ ràng, trước đây ISO 9001:2008 hướng đến “thỏa mãn khách hàng” còn “thỏa mãn bản thân doanh nghiệp” (ví dụ như lợi nhuận của doanh nghiệp, các hiệu quả hoạt động khác của doanh nghiệp) thì lại gần như không đề cập đến”.

Mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Những lợi ích tiềm năng khi một Doanh nghiệp/Tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là:
·         Có được khả năng luôn cung cấp sản phẩm/dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu luật định.
·         Nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
·         Giải quyết các rủi ro và kết hợp tận dụng được các cơ hội để đạt được mục tiêu mong đợi của Doanh nghiệp/Tổ chức.
·         Tăng khả năng chứng minh Doanh nghiệp/Tổ chức đã có được một hệ thống quản lý chất lượng khoa học, chặc chẽ từ đó lấy được niềm tin của khách hàng, nhà đầu tư, nhân viên.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về lĩnh vực vật liệu xây dựng sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm vật liệu xây dựng được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.

Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms Phương
0903 543 099
nghiepvu2.vietcert@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN KHĂN GIẤY ƯỚT

Ngày 23.9, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đã phổ biến Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11528:2016 khăn ướt sử dụng một lần và các văn bản liên quan.
Đây được coi là nỗ lực đáng ghi nhận của Viện Tiêu Chuẩn Chất Lượng Việt Nam nói riêng và các cơ quan chuyên môn, cơ quan quản lý nhà nước nói chung trong việc tuyên truyền, phổ biến tiêu chuẩn quốc gia, được xem là công cụ giúp các doanh nghiệp sản xuất cũng như nhập khẩu mặt hàng khăn ướt áp dụng, để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng theo đúng quy định.
Mặt khác, tiêu chuẩn quốc gia này cũng là cơ sở kỹ thuật trong việc bảo lệ lợi ích của người tiêu dùng, đặc biệt là đối tượng trẻ em đối với mặt hàng khăn ướt.
Trong những năm gần đây, thị trường khăn ướt được đánh giá là rất tiềm năng. Vì vậy, có nhiều doanh nghiệp - cả trong và ngoài nước gia nhập thị trường với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt.
Trước đó, do chưa có tiêu chuẩn quốc gia cho mặt hàng khăn ướt, nhà sản xuất sẽ tự công bố tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) và tự chịu trách nhiệm với chất lượng sản phẩm của mình. Vì thế dẫn đến thực trạng thị trường khăn giấy ướt bị thả nổi trong quản lý.
Hiện nay Tiêu chuẩn đã được ban hành, đây là cơ hội để các doanh nghiệp khẳng định chất lượng sản phẩm của mình.
VIETCERT - đơn vị chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy đủ năng lực thực hiện Chứng nhận hợp chuẩn cho sản phẩm khăn ướt sử dụng một lần, Vì vậy để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT

Ms Phương 0903 543 099

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ẤM ĐUN NƯỚC

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ẤM ĐUN NƯỚC

Ấm đun nước là thiết bị điện và điện tử là dụng cụ quen thuộc đối với mọi người. Theo quy định tại Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử QCVN 4:2009/BKHCN: từ ngày 01/6/2010, cần phải được chứng nhận hợp quy ấm đun nước trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.


Việc chứng nhận hợp quy ấm đun nước nhằm đảm bảo an toàn cho sản phẩm và an toàn cho sức khỏe người dùng

Căn cứ pháp lý nào để thực hiện chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử

  • Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006
  • Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
  • Thông tư 16/2010/TT-BKHCN ngày 21/09/2010 Về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 21/2009/TT-BKHCN ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử
  • Thông báo số 492/TB-TĐC ngày 4/5/2010 của Tổng cục TCĐLCL về việc quản lý chất lượng thiết bị điện và điện tử theo quy định tại QCVN 4:2009/BKHCN
  • Công văn số 861/BKHCN-TĐC ngày 20/4/2010 của Bộ KHCN về việc chỉ định các đơn vị kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu
  • Công văn số 564/TĐC-HCHQ ngày 17/5/2010 của Tổng cục TCĐLCL về việc Quản lý chất lượng đối với đồ chơi trẻ em, thiết bị điện và điện tử khi QCVN có hiệu lực thi hành
  • Công văn số 586/TĐC-HCHQ ngày 20/5/2010 của Tổng cục TCĐLCL về việc Hướng dẫn bổ sung về các bằng chứng chứng minh đồ chơi trẻ em, thiết bị điện – điện tử đã được thực hiện kiểm tra chất lượng

Việc chứng nhận hợp quy đối với thiết bị điện, điện tử sẽ được thực hiện dựa trên cơ sở hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp cung cấp thiết bị điện, điện tử. Cụ thể đó là chứng nhận hợp quy sản phẩm điện, điện tử trong sản xuất và chứng nhận hợp quy sản phẩm điện, điện tử nhập khẩu

Lợi ích của việc chứng nhận hợp quy thiết bị điện tử

Đối với nhà sản xuất và nhập khẩu thiết bị điện điện tử

Qua hoạt động đánh giá và chứng nhận theo đúng quy định đưa ra sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thiện về hệ thống quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm sẽ luôn được ổn định và nâng cao khi doanh nghiệp tiếp tục duy trì sự liên tục sự phụ hợp này theo yêu cầu đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận. Giấy chứng nhận và dấu hợp quy là bằng chứng tin cậy cho khách hàng và các đối tác liên quan tin tưởng khi mua và sử dụng những sản phẩm thiết bị điện-điện tử của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế bền vững hơn.

Đối với người tiêu dùng

Người tiêu dùng yên tâm về chất lượng sản phẩm lẫn cả sức khỏe lẫn môi trường sinh thái khi lựa chọn và sử dụng sản phẩm từ doanh nghiệp bạn bởi vì sản phẩm được sản xuất trong điều kiện đảm bảo chất lượng.

Đối với cơ quan quản lý

Cơ quan quản lý dế dàng quản lý, giảm kiểm tra theo quy định
Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về lĩnh vực vật liệu xây dựng sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm vật liệu xây dựng được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhận được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Trung Tâm giám định hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Phương - 0903 543 099